|
|
|
|
|
|
|
|
|
| hướng dẫn nấu ăn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| Dụng cụ nấu | An toàn cho |
| Ghi chú |
|
|
| VI SÓNG | ||
|
| lò vi sóng |
|
|
|
|
|
| Năng lượng vi sóng thường thâm nhập vào thực phẩm, thu hút và hấp thu bởi nước, | |
Vật dụng thủy tinh |
|
|
|
|
|
|
|
| chất béo và đường của nó. | |
• | Dùng chung cho |
| ✓ | Có thể sử dụng, miễn là không có trang trí |
|
|
| Vi sóng làm cho các phân tử trong thực phẩm di chuyển nhanh. Sự chuyển động | ||
| lò và sử dụng bình |
|
| bằng kim loại. |
|
|
|
|
| nhanh của các phân tử này sẽ tạo ra ma sát và kết quả là nhiệt sẽ làm chín thực |
| thường |
|
|
|
|
|
|
|
| phẩm. |
• Vật dụng thủy tinh |
| ✓ | Có thể dùng để hâm thực phẩm hoặc chất |
|
|
| NẤU | |||
| tinh xảo |
|
| lỏng. Thủy tinh mỏng có thể nứt vỡ khi bị đun |
|
|
|
| ||
|
|
|
|
|
|
|
| |||
|
|
|
| nóng đột ngột. |
|
|
|
|
| Dụng cụ nấu dùng cho nấu vi sóng: |
• | Bình thủy tinh |
| ✓ | Phải tháo nắp. Chỉ thích hợp cho hâm nóng. |
|
|
|
| Dụng cụ nấu phải cho phép năng lượng vi sóng đi qua nó với hiệu quả tối đa. Vi sóng | |
Kim loại |
|
|
|
|
|
|
|
| bị phản xạ bởi kim loại, như thép, nhôm và đồng, nhưng nó có thể đi qua đồ men, thủy | |
|
|
|
|
|
|
|
| tinh, gốm và nhựa cũng như giấy và gỗ. Do vậy không bao giờ nấu thực phẩm với | ||
• | Đĩa |
| ✗ | Có thể làm nẹt lửa hoặc gây hỏa hoạn. |
|
|
|
| ||
|
|
|
| dụng cụ chứa bằng kim loại. | ||||||
• Túi cột miệng dùng |
|
|
|
|
|
|
|
| ||
| ✗ |
|
|
|
|
|
| Thực phẩm thích hợp cho việc nấu bằng vi sóng: | ||
| cho tủ lạnh |
|
|
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
|
|
|
| Nhiều loại thực phẩm thích hợp cho việc nấu bằng vi sóng, bao gồm rau cải tươi và | |
Giấy |
|
|
|
|
|
|
|
| ||
|
|
|
|
|
|
|
| đông lạnh, trái cây, mì ống, gạo, ngũ cốc, đậu, cá, và thịt. Nước chấm, sữa trứng, súp, | ||
• Khay, ly tách, khăn |
| ✓ | Dùng với thời gian nấu và hâm nóng ngắn. |
|
|
|
| bánh pudding nóng, mứt, và tương ớt cũng có thể được nấu trong lò vi sóng. | ||
|
|
| ||||||||
| ăn và giấy thấm |
|
| Vẫn hấp thu độ ẩm dư thừa. |
|
|
|
| Nói chung, nấu nướng bằng vi sóng rất lý tưởng cho mọi thực phẩm được chuẩn bị | |
• | Giấy tái chế |
| ✗ | Có thể làm nẹt lửa. |
|
|
| một cách bình thường trong ngăn giữ nhiệt. Bơ lỏng hoặc sôcôla, ví dụ (xem chương | ||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| về lời khuyên, kỹ thuật và mẹo). |
Nhựa |
|
|
|
|
|
|
| |||
|
|
|
|
|
|
|
| Bao phủ thực phẩm khi nấu | ||
• | Hộp chứa |
| ✓ | Đặc biệt nếu đó là nhựa chống nhiệt. Vài loại |
|
|
|
| ||
|
|
|
| Bao phủ thực phẩm khi nấu ăn rất quan trọng, khi nước bốc hơi và tham gia vào quá | ||||||
|
|
|
| nhựa khác có thể biến dạng hoặc mất màu ở |
|
|
|
| ||
|
|
|
|
|
|
| trình để nấu nướng. Thực phẩm có thể được bao phủ bằng nhiều cách: chẳng hạn | |||
|
|
|
| nhiệt độ cao. Không dùng nhựa Melamine. |
|
|
|
| ||
|
|
|
|
|
|
| như bao phủ với một khay men, sử dụng nắp hoặc giấy bóng dùng cho lò vi sóng. | |||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| |
• | Màng bọc thực |
| ✓ | Có thể được sử dụng để giữ độ ẩm. Không |
|
|
|
| Thời gian chờ | |
|
|
| ||||||||
| phẩm |
|
| được cho chạm vào thực phẩm. Cẩn thận khi |
|
|
|
| Sau khi nấu thực phẩm xong thời gian chờ rất quan trọng giúp nhiệt lan tỏa đều trong | |
|
|
|
|
| ||||||
|
|
|
| gỡ màng bọc vì hơi nóng sẽ thoát ra. |
|
|
| thực phẩm. | ||
• Bao dùng trong tủ |
| ✓ ✗ | Chỉ có thể dùng nếu được chứng nhận chịu |
|
|
|
| |||
| lạnh |
|
| sôi hoặc dùng được cho lò. Không nên bịt kín |
|
|
|
| ||
|
|
|
| hơi. Chọc thủng bằng nĩa, nếu cần. |
|
|
|
| ||
Giấy sáp và giấy |
| ✓ | Có thể được sử dụng để giữ độ ẩm và tránh |
|
|
|
|
| ||
chống dầu |
|
| văng tung tóe. |
|
|
|
|
|
| |
✓ | : Nên dùng | ✓✗ | : Cẩn thận khi sử dụng | ✗ : Không an toàn |
|
|
| |||
|
|
|
|
| Tiếng Việt - 31 |
04 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ NẤU
|